1. Nhận định từ chuyên gia:
1.1. Phân tích Thị trường USDJPY: Vẫn còn biến động, mô hình cờ giảm được phát hiện trên biểu đồ hàng giờ
1.2. Thị trường USDJPY đấu tranh để đạt được bất kỳ sức hút có ý nghĩa nào, giữ ổn định gần mốc 139,00
2. Một cuộc khảo sát nhà đầu tư về xu hướng:
Mức giá có sự giằng co bởi các chỉ số (MA, Fibo…)
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường USDJPY trong tuần:
- Yêu cầu thất nghiệp (tiếng Anh: Unemployment Claims) là số đơn xin trợ cấp thất nghiệp mới được công bố hàng tuần => nó xét trong một khoảng thời gian ngắn vậy nên bản thân nó đứng một mình sẽ không mang nhiều ý nghĩa trên phương diện kinh tế vĩ mô => làm cơ sở tiên đoán cho số người thất nghiệp trong các báo cáo như Non- Farm payroll.
- Tâm lý thị trường sơ bộ UoM Consumer (tiếng Anh: Prelim UoM Consummer Sentiment) là một chỉ số phản ánh niềm tin của người tiêu dùng => Niềm tin tiêu dùng tăng cao hơn kỳ vọng là phản ánh rằng chi tiêu trong tương lai sẽ tăng mạnh, thị trường chứng khoán và đồng USD vì thế mà lên cao.
- GDP (tiếng Anh: Gross Domestic Product): Chỉ số này đo lường giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trên một quốc gia. Có 4 yếu tố chính cấu thành giá trị GDP gồm: tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng. Chỉ số này được công bố hàng quý.
=> Chỉ số này ảnh hưởng quan trọng trên thị trường sau khi được công bố. - FOMC: Ủy ban thị trường mở liên bang (tiếng Anh: Federal Open Maket Committee) FOMC tổ chức tám cuộc họp mỗi năm để đưa ra các quyết định về lãi suất và các dự báo về triển vọng kinh tế.
- Biên bản cuộc họp FOMC (tiếng Anh: FOMC Meeting Minutes): Đề ra chính sách lãi suất và tín dụng của hệ thống dự trữ liên bang.
- PMI Sản xuất (tiếng Anh: Manufacturing PMI): Là chỉ số tổng hợp của 5 chỉ số: đơn hàng mới, mức hàng tồn kho, giao hàng của nhà cung cấp, môi trường làm việc, sản xuất. PMI trên 50% chỉ ra sản xuất trong nền kinh tế đang được mở rộng, dưới 50% thì sản xuất đang có chiều hướng giảm
=> đây là chỉ số phổ biến để xem xét áp lực lạm phát, tuy vậy nó không chính xác bằng
4. Phân tích kỹ thuật (Hành động giá: Price Action)
4.1. Khung nến Ngày
- Khung D1: Thị trường USDJPY sau 1 đợt giảm giá mạnh đã bật tăng trở lại.
4.2. Khung nến 4 Giờ (H4)
- Khung H4: Xu hướng chính cũng đang là xu hướng tăng đồng pha với khung D, ta xác định được keylevel quan trọng H4.
4.1. Khung nến 1 Giờ (H1)
- Khung H1: Đợi giá hồi về Keylevel H4, giá đảo chiều từ giảm sang tăng trong khung H1 và xuất hiện cặp nến bao chùm tăng hoặc mô hình 2 đáy=> có thể vào lệnh Buy tại đây.
Đồng hành cùng Wisd Uni
để nhận được các quyền lợi KIM CƯƠNG sau đây:
+ Kế hoạch giao dịch học tập.
+ Tham gia các buổi Zoom Online Hằng Tuần.
+ Sự hỗ trợ đến từ Wisd Uni
Link tham gia: comming soon
Trên đây là kế hoạch tổng quan cho tuần mới về USDJPY. Các bài phân tích chi tiết sẽ được cập tại
- Telegram: comming soon
** LƯU Ý:
- Các kế hoạch trên sử dụng phương pháp phân tích kỹ thuật.
- Thị trường luôn có những biến động khó lường, NĐT hãy xem bài phân tích này là
PHƯƠNG TIỆN THAM KHẢO và hãy luôn tuân thủ việc QUẢN LÝ RỦI RO cho tài khoản của mình! - Nếu thị trường có sự thay đổi sẽ được cập nhật ở kênh Telegram Wisd Uni: comming soon
- Xem thêm các bài viết nhận định thị trường: comming soon
Chúc các NĐT giao dịch thành công và hẹn gặp lại ở bài phân tích tiếp theo!